Thủ tướng Chính phủ vừa chính thức phê duyệt Đề án số 524/QĐ-TTg trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025.
Có 20 kết quả tìm kiếm cho "Sở NN&PTNT Hà Nội"
Chuyển đổi số được xác định là một trong những hướng đi quan trọng thúc đẩy các HTX nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, thích ứng với thị trường. Tuy nhiên, làm sao để các HTX có thể ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất và quản lý hiệu quả thì vẫn còn nhiều việc phải làm cho khu vực này.
Dự án khu biệt thự hướng biển Nha Trang (còn gọi là Haborizon Nha Trang) cho nổ mìn phá đá làm nhà cửa hàng chục hộ dân thôn Thành Phát và Thành Đạt (xã Phước Đồng, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) rung lắc liên tục chưa có trong quy hoạch chung 1/2000 của TP Nha Trang. Trong khi đó, có một phần đất dự án này nằm trong diện tích quy hoạch phát triển rừng phòng hộ của tỉnh Khánh Hoà.
Ngày 14/4/2021, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông báo số 61/TB-SNN về việc tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ tuyển dụng viên chức tại Trung tâm Khuyến nông năm 2021; số lượng viên chức cần tuyển 10 người, cụ thể:
Để đẩy nhanh tiến độ cải tạo sông Tích, tháo gỡ các vướng mắc phát sinh, UBND TP. Hà Nội đã có nhiều chỉ đạo, tuy nhiên, người đứng đầu một số sở ngành đã phớt lờ “tối hậu thư” của lãnh đạo thành phố...
Dù chịu tác động bất lợi từ dịch COVID-19, tuy nhiên quả vải thiều Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của rất nhiều nhà mua hàng trong và ngoài nước. Vấn đề còn lại là làm thế nào để gia tăng giá trị cho quả vải thiều, từ đó nâng cao lợi nhuận cho bà con nông dân, HTX trong thời gian tới.
Chủ tịch UBND TP Hòa Bình nhiệm kỳ 2016–2021 là chủ thể phải chịu trách nhiệm đối với hành vi hủy hoại đất rừng ở dự án Kami Cun Hill...
Dịch COVID-19 xảy đến đã đặt ra một điều kiện mà ngành nông nghiệp cần phải thực hiện đó là đẩy mạnh số hóa. Sàn thương mại điện tử đảm nhận chức năng kết nối đầu vào và đầu ra sẽ giúp người nông dân, hợp tác xã nông nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất, không còn thấp thỏm lo câu chuyện được mùa, mất giá.
Để khắc phục tình trạng nông sản được mùa rớt giá, ứ đọng, cần phát huy kinh nghiệm từ trường hợp quả vải ở Bắc Giang.
Ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nông sản vận chuyển nội địa chịu gánh nặng phí BOT, cước vận tải tăng cao và khi đưa lên máy bay lại “gánh” cước hàng không cao ngất ngưởng, khiến lưu thông trong nước lẫn xuất khẩu đều gặp khó.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cho biết, việc cấp mã số vùng trồng cho các vùng nguyên liệu, xây dựng vùng nguyên liệu lớn, nâng cao năng lực chế biến… sẽ được đặc biệt chú trọng.
Công tác mở cửa thị trường cho trái cây đang được đẩy mạnh, dự kiến ngành có thể đạt kim ngạch xuất khẩu tới 3,6 tỷ USD trong năm nay. Tuy vậy, mối lo của xuất khẩu trái cây vẫn nằm ở câu chuyện cũ, như: chi phí logistics cao kéo giảm sức cạnh tranh, khâu chế biến hạn chế, chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường thế giới...
Trong 6 tháng đầu năm 2021, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt là dịch Covid-19, nhưng ngành Nông nghiệp vẫn đạt mức tăng trưởng 3,82%. Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 3-3,2% cả năm 2021, ngành Nông nghiệp cũng như các địa phương đang tiếp tục chủ động triển khai nhiều giải pháp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Việc một mặt hàng được xếp vào nhóm hàng hóa thiết yếu ở tỉnh này nhưng không thuộc nhóm thiết yếu ở tỉnh khác đang gây ra những khó khăn trong việc vận chuyển tiêu thụ nông sản, thực phẩm trong bối cảnh giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19 ở nhiều tỉnh, thành phố. Trong khi đó, Bộ NN&PTNT nhìn nhận "những gì gắn với sản xuất là phải được lưu thông để đảm bảo chuỗi sản xuất không bị đứt gãy".
Trước thông tin phản ánh việc Tập đoàn Kim Nam thực hiện đầu tư dự án “khủng” với quy mô 6.500 tỷ đồng tại khu vực hồ Nặm Cắt, TP. Bắc Kạn, phóng viên Báo Nhà báo và Công luận đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Quang Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Kạn xoay quanh vấn đề này.
Công ty CP Xây dựng Minh Anh bị đánh giá không đáp ứng yêu cầu tiến độ tại 3 gói thầu, đồng thời bị tạm dừng tham gia các gói thầu mới cho đến khi có báo cáo của các chủ đầu tư về việc khắc phục xong tồn tại và báo cáo Bộ NN&PTNT ra văn bản chấp thuận.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 cơ giới hóa đồng bộ đối với sản xuất cây trồng chủ lực sẽ đạt hơn 70% diện tích; thu nhập nông dân sẽ tăng gấp 2,5 - 3 lần so với năm 2020, tức khoảng 120 triệu đồng/người/năm.
Một số vườn sầu riêng bị DN tự ý làm hồ sơ cấp mã số vùng trồng khiến người dân bức xúc, làm dấy lên nghi ngờ về sự gian dối cần xử lý quyết liệt làm tránh ảnh hưởng lớn tới ngành hàng giá trị cao này.
5 năm chuyển đổi, đưa cây ăn quả lên sườn đất dốc, kinh tế nông nghiệp Sơn La đã có những bước tiến vượt bậc, trở thành điểm sáng của khu vực Tây Bắc và cả nước.
Lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng trong sản xuất nông nghiệp chỉ còn 45.000 tấn trong năm 2021, tức giảm 6.900 tấn so với năm 2020.
Trực tiếp: Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trả lời chất vấn
- Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng là ...
Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Phải cấm thuốc lá điện tử
Bộ trưởng Đào Hồng Lan đề nghị Quốc hội có nghị ...
Chuyên gia ví đảo Cát Bà là “mắt xích” quan trọng để phát triển du lịch sinh thái xanh
Đó là những nhận định của GS.TS Đỗ Công Thung - ...
Tour tái hiện nếp sống Hà Nội xưa trong nhà cổ
Du khách tới Hà Nội tháng 10 có cơ hội trải ...